(chữ Nôm: 噅) or Đồng dao (chữ Hán: 童謠) is a poetic and song form for children, most typical of Vietnam.[1][2][3]

History

It is used primarily in satirical poems, and is also performed with the accompaniment of percussion instruments.[4] It is often used to make humorous observations about a certain topic, as a form of social criticism.[5][6]

A poem or song consists of rhyming couplets, in which the final syllable of every other row rhymes with the final syllable in the next row.[7] The rhyme scheme (Vietnamese: Nhịp đuổi) is therefore :

  1. xxxa
  2. xxxb
  3. xxxb
  4. xxxc
  5. xxxc
  6. xxxd
etc.

The following is an example of , in which the words that rhyme are highlighted.[8] Some examples:

Tri tri trình trình
Cái đinh nổ lửa
Con ngựa đứt cương
Tam vương ngũ đế
Cấp kế đi tìm
Ù à ù ập
Ngồi sập xuống đây

Trọc gì ?
Trọc đầu.
Đầu gì ?
Đầu tàu.
Tàu gì ?
Tàu hỏa.
Hỏa gì ?
Hỏa tốc.
Tốc gì ?
Tốc hành.
Hành gì ?
Hành củ.
Củ gì ?
Củ khoai.
Khoai gì ?
Khoai lang.
Lang gì ?
Lang trọc.
Trọc gì ?
Trọc đầu.

Bao giờ cho đến tháng ba,
Ếch cắn cổ rắn tha ra ngoài đồng.
Hùm nằm cho lợn liếm lông,
Một chục quả hồng nuốt lão tám mươi.
Nằm xôi nuốt trẻ lên mười,
Con gà be rượu nuốt người lao đao
Lươn nằm cho trúm bò vào,
Một đàn cào cào đuổi bắt cá rô.
Lúa mạ nhảy lên ăn bò,
Cỏ năng cỏ lác rình mò bắt trâu.
Gà con đuổi bắt diều hâu,
Chim ri đuổi đánh vỡ đầu bồ nông.

Bà chằng lửa
Sửa cầu tiêu
Ba giờ chiều
Đứt dây thiều
Lọt cầu tiêu
Ăn bún riêu
Nhớ người yêu

Ve vẻ vè ve
Nghe vè lá lốt
Anh Kiên cũng tốt
Chị Thơm cũng xinh
Hai bên xập xình
Gia đình đồng ý
Đi ra đăng kí
Ủy ban không cho
Không cho cứ lấy
Tôi yêu cô ấy
Đã mấy năm rồi
Chẳng nói lôi thôi
Ngày mai cứ cưới
Ai thích thì đi
Khi qua đầu cầu
Đánh rơi nải chuối
Cô dâu chết đuối
Chú rể khóc nhè
Cô dâu vào bếp
Ăn vụng cơm nếp
Chú rể vào bếp
Cháy hết cả râu[9]

Củ cà rốt
Đốt cháy nhà
Ông cụ già
Kêu oai oái
Nhắn con gái
Lái ô tô
Lên thủ đô
Thăm bác Hồ
Bác Hồ bảo

Thằng cu Tí
Đi chăn trâu
Ăn quả dâu
Bị đau bụng
Bố nó đánh
Mẹ nó can

Ông công an
Đến giải quyết
Tôi không biết
Chuyện gia đình
Chát xình xình

Bố thằng Bình
Đi Liên Xô
Trúng xổ số
Được triệu hai
Mua cái đài
Còn triệu mốt

Mua cà rốt
Còn năm trăm
Mua dao găm
Còn năm chục
Mua súng lục
Còn năm xu
Mua thằng cu
Về nhắm rượu[10]

Culture

Song Defense of the fortress (Trấn thủ lưu đồn) by oral folks :

  • Paragraph 1 : Time of departure

Ngang lưng thì thắt bao vàng,
Đầu đội nón đấu, vai mang súng dài.
Một tay thì cắp hỏa mai,
Một tay cắp giáo, quan sai xuống thuyền.
Thùng thùng trống đánh ngũ liên,
Bước chân xuống thuyền nước mắt như mưa.

  • Paragraph 2 : Time of quarter

(chữ Hán)
Tam thập niên trấn thủ Lưu Đồn,
Nhật tuần điếm, dạ hành sự quan.
Trảm trúc, cứ mộc thượng lâm,
Hữu thân, hữu khổ bình đàm đồng ai.
Khẩu thực duẩn trúc, duẩn mai,
Chư mai, chư trúc dĩ ai hữu bằng.
Thủy tỉnh trạm ngư đắc cung thân thượng hạ hoành.[11]

(chữ Nôm A)
Ba năm trấn thủ lưu đồn,
Ngày thì canh điếm tối dồn việc quan.
Chém tre đẵn gỗ trên ngàn,
Hữu thân hữu khổ phàn nàn cùng ai.
Miệng ăn măng trúc măng mai,
Những giang cùng nứa lấy ai bạn cùng.
Nước giếng trong con cá nó vẫy vùng.[12]

(chữ Nôm B)
Ba-mươi năm trấn-thủ lưu-đồn,
Ngày thì canh điếm tối dồn việc quan.
Chém tre đẵn gỗ trên ngàn,
Có thân có khổ nói-bàn cùng ai.
Miệng ăn măng-trúc măng-mai,
Những giang cùng nứa lấy ai bạn cùng.
Nước giếng trong con cá nó vẫy-vùng.[13]

Song Defense of the fortress by Phạm Duy :

[P. 1]
Đất ngài đây thanh lịch
Đất có hữu tình
Có đường vô sảnh tới dinh quan lưu đồn
Ba năm bác còn đương trấn thủ
Tình dẫu cái mà tình ơi

[P. 2]
Trấn thủ lưu đồn, ngày thời canh điếm, sớm tối dồn việc quan
Anh chém cành tre còn như ngả gỗ
Tình dẫu mà tình ơi
Ngả gỗ trên ngàn, than thân rằng khổ, biết phàn nàn cùng ai
Anh hãy phàn nàn những trúc cùng mai
Có cái cây măng nứa, có cái cây ngô đồng

[P. 3]
Xót xót xa còn như muối đổ
Tình dẫu mà tình ơi
Muối đổ trong lòng, đồ ăn kham khổ, biết lấy gì làm ngon
Kìa mi khoe còn như mi đẹp
Tình dẫu mà tình ơi
Mi đẹp mi ròn, so cái bề nhan sắc, mi hãy còn kém xa

[P. 4]
Thì anh muốn cho còn như đó vợ
Tình dẫu mà tình ơi
Đó vợ đây chồng
Đó bế con gái để tôi tôi bồng con trai
Kìa con xinh còn như vợ đẹp
Tình dẫu mà tình ơi
Vợ đẹp nhất ở trên đời

See also

References

  1. "Mission Atlas Project: VIETNAM" (PDF). 2012-09-15. Archived from the original (PDF) on 2012-09-15. Retrieved 2020-06-06.
  2. Embassy of Vietnam in the United States of America. "Evolution of culture". Archived from the original on August 9, 2011. Retrieved 2010-05-16.
  3. Khám phá văn hóa từ ngôn ngữ dân gian
  4. Liu, Dang; Duong, Nguyen Thuy; Ton, Nguyen Dang; Phong, Nguyen Van; Pakendorf, Brigitte; Hai, Nong Van; Stoneking, Mark (2019-11-28). "Extensive ethnolinguistic diversity in Vietnam reflects multiple sources of genetic diversity". bioRxiv. 37 (9): 2503–2519. doi:10.1101/857367. PMC 7475039. PMID 32344428.
  5. Liu, Dang; Duong, Nguyen Thuy; Ton, Nguyen Dang; Phong, Nguyen Van; Pakendorf, Brigitte; Hai, Nong Van; Stoneking, Mark (2019-11-28). "Extensive ethnolinguistic diversity in Vietnam reflects multiple sources of genetic diversity". bioRxiv. 37 (9): 2503–2519. doi:10.1101/857367. PMC 7475039. PMID 32344428.
  6. "Mot tram dieu nen biet ve Phong tuc Viet Nam".
  7. Vuong, Quan-Hoang; Bui, Quang-Khiem; La, Viet-Phuong; Vuong, Thu-Trang; Ho, Manh-Toan; Nguyen, Hong-Kong T.; Nguyen, Hong-Ngoc; Nghiem, Kien-Cuong P.; Ho, Manh-Tung (2019). "Cultural evolution in Vietnam's early 20th century: A Bayesian networks analysis of Hanoi Franco-Chinese house designs". Social Sciences & Humanities Open. 1 (1): 100001. arXiv:1903.00817. doi:10.1016/j.ssaho.2019.100001. S2CID 203239554.
  8. CUC, Le Trong (1999-01-01). "Vietnam: Traditional Cultural Concepts of Human Relations with the Natural Environment". Asian Geographer. 18 (1–2): 67–74. doi:10.1080/10225706.1999.9684048. ISSN 1022-5706.
  9. From 1999 TV series Người thổi tù và hàng tổng.
  10. Poem A carrot (Củ cà rốt) by author Phạm Hổ.
  11. By an idea of oldman Nguyễn Duy Cuông in Thái Bình province.
  12. By author Mã Giang Lân.
  13. In the Quốc văn giáo khoa thư.

Books

  • Dương Quảng Hàm (1980?). Văn-học Việt-Nam. Glendale, Ca.: Dainam.
  • An Nam phong tục sách, Mai Viên Đoàn Triển, Nhà xuất bản Hà Nội 2008
  • Các khía cạnh văn hoá Việt Nam, Nguyễn Thị Thanh Bình - Dana Healy, Nhà xuất bản Thế giới 2006
  • Cơ sở văn hóa Việt Nam, Trần Quốc Vượng (chủ biên), Nhà xuất bản Giáo dục 2009
  • Lễ hội Việt Nam, Vũ Ngọc Khánh, Nhà xuất bản Thanh Niên 2008
  • Một hướng tiếp cận văn hóa Việt Nam, Hồ Liên, Nhà xuất bản Văn Học 2008
  • Người Việt Đất Việt, Toan Ánh - Cửu Long Giang, Nhà xuất bản Văn Học 2003
  • Nói về miền Nam, Cá tính miền Nam, Thuần phong mỹ tục Việt Nam, Sơn Nam, Nhà xuất bản Trẻ 2009
  • Việt Nam phong tục, Phan Kế Bính, Nhà xuất bản Văn Học 2005
  • Việt Nam văn hóa sử cương, Đào Duy Anh, Nhà xuất bản Văn hóa Thông tin 2003
  • Việt Nam văn minh sử cương, Lê Văn Siêu, Nhà xuất bản Thanh Niên 2004
  • Durand, Maurice M.; Nguyen Tran Huan (1985) [1969], An Introduction to Vietnamese Literature, Translated by D. M. Hawke, New York: Columbia University Press, ISBN 0-231-05852-7
  • Echols, John M. (1974), "Vietnamese Poetry", in Preminger, Alex; Warnke, Frank J.; Hardison, O. B. (eds.), The Princeton Encyclopedia of Poetry and Poetics (Enlarged ed.), Princeton, NJ: Princeton University Press, pp. 892–893, ISBN 0-691-01317-9
  • Huỳnh Sanh Thông (1996), "Introduction", An Anthology of Vietnamese Poems: from the Eleventh through the Twentieth Centuries, New Haven, CT: Yale University Press, pp. 1–25, ISBN 0-300-06410-1
  • Liu, James J. Y. (1962), The Art of Chinese Poetry, Chicago: University of Chicago Press, ISBN 0-226-48687-7
  • Nguyen, Dinh-Hoa (1993), "Vietnamese Poetry", in Preminger, Alex; Brogan, T.V.F. (eds.), The New Princeton Encyclopedia of Poetry and Poetics, New York: MJF Books, pp. 1356–1357, ISBN 1-56731-152-0
  • Nguyen Ngoc Bich (1975), A Thousand Years of Vietnamese Poetry, New York: Alfred A. Knopf, ISBN 0-394-49472-5
  • Phu Van, Q. (2012), "Poetry of Vietnam", in Greene, Roland; Cushman, Stephen (eds.), The Princeton Encyclopedia of Poetry and Poetics (fourth ed.), Princeton, NJ: Princeton University Press, pp. 1519–1521, ISBN 978-0-691-13334-8

Sites

This article is issued from Wikipedia. The text is licensed under Creative Commons - Attribution - Sharealike. Additional terms may apply for the media files.